Chia sẻ
(Tổ Quốc) - Kể từ sau khi được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trở thành một điểm nhấn về văn hóa, du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng đất cao nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng. Cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Kon Tum và đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương này có nhiều giải pháp bảo tồn cồng chiêng nhằm góp phần phát triển văn hóa - du lịch trong thời kỳ hội nhập, đồng thời xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

(Tổ Quốc) - Kể từ sau khi được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trở thành một điểm nhấn về văn hóa, du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng đất cao nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng. Cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Kon Tum và đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương này có nhiều giải pháp bảo tồn cồng chiêng nhằm góp phần phát triển văn hóa - du lịch trong thời kỳ hội nhập, đồng thời xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Khai thác giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để phát triển du lịch - Ảnh 1.


Đức Hoàng- Khánh Ngân