(Toquoc)-Với gần 87 triệu dân, không lâu nữa sẽ 100 triệu dân, Việt Nam là một thị trường rộng lớn và giàu tiềm năng, niềm mơ ước của nhiều nhà bán buôn, bán lẻ nước ngoài.
(Toquoc)- Với gần 87 triệu dân, không lâu nữa sẽ 100 triệu dân, Việt Nam là một thị trường rộng lớn và giàu tiềm năng, niềm mơ ước của nhiều nhà bán buôn, bán lẻ nước ngoài.
Trong khi chúng ta hướng sản xuất vào xuất khẩu thì các nhà kinh doanh nước ngoài lại hướng vào Việt
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, sau khi “tự thua trên sân nhà” đã tìm mọi cách chiếm lĩnh thị trường ngoài nước, để mặc khối lượng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp ngoại, hàng ngoại.
Khủng hoảng kinh tế diễn ra, xuất khẩu gặp khó và một lần nữa, người ta lại mới nhận thấy “tiềm năng vô cùng lớn” ngay tại sân nhà.
Trên thực tế, Chương trình người Việt
Nguyên nhân, theo các doanh nghiệp, chương trình khuyến khích người Việt
Nhiều cuộc khảo sát do các công ty trong nước và nước ngoài cho biết: Phần lớn người tiêu dùng (gần 40%) quyết định mua hàng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân và qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè. Muốn người tiêu dùng mua hàng Việt
Năm 2009, Chính phủ phê duyệt 44 chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, trị giá 63 tỷ đồng, nhưng chủ yếu dành cho xuất khẩu; chưa thấy có chương trình xúc tiến thương mại nội địa từ Nhà nước, cũng như chưa thấy có ngân sách hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu thị trường trong nước.
Các doanh nghiệp cho biết đi hội chợ nước ngoài được hỗ trợ chi phí gian hàng, còn đi hội chợ tỉnh, thành phố trong nước thì doanh nghiệp tự lo; chi phí tham gia hội chợ trong nước cũng khá "tốn kém".
Theo các doanh nghiệp: Ở nhiều hội chợ tại các tỉnh chưa phải là giàu, người dân mua khá nhiều hàng hóa vì giá ở các hội chợ thường rẻ hơn giá bán lẻ của các đại lý.
Mặt khác, ở các hội chợ thường được quảng cáo trên các phương tiện thông tin nên người tiêu dùng biết và đến mua khá đông.
Thực tế lâu nay ở một số vùng nông thôn, hàng giá rẻ của các nước trong khu vực, đặc biệt là hàng Trung Quốc, đang lấn dần và chiếm thế áp đảo.
Để chấn hưng đất nước, đã không chỉ một lần, những người yêu nước đã đứng ra phát động phong trào người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, đi tàu thủy của Việt Nam, tiêu tiền Việt Nam và được sự hưởng ứng nhiệt liệt của hàng vạn người suốt từ Nam chí Bắc. Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, bị tư sản nước ngoài chèn ép, chính quyền thực dân ngăn trở và nhất là tiềm lực kinh tế của người Việt Nam còn nhỏ bé, hàng hóa còn xấu, còn đắt nhưng nhờ sự ủng hộ tích cực của người tiêu dùng, các cuộc vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam đã thu được không ít thành tựu, ghi đậm dấu son trong lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Nếu không có chiến lược cụ thể cho thị trường nội địa thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục “thua trên sân nhà” bởi muốn người tiêu dùng sử dụng hàng nội không thể kêu gọi chung chung mà cần có hành động cụ thể.
Đó là việc các doanh nghiệp sản xuất ngày càng nhiều hàng hóa tốt hơn, rẻ hơn và phù hợp hơn với người Việt
Người Việt
C.A Huệ