• Đường dây nóng

    0901.22.33.66 - toasoan@toquoc.gov.vn

  • Liên hệ quảng cáo

    091.358.6788

Thừa Thiên-Huế đón hơn 1 triệu lượt khách quốc tế trong 9 tháng

Du lịch 11/10/2017 09:48

(Tổ Quốc) -Chín tháng năm 2017, tỉnh Thừa Thiên-Huế đón 2,78 triệu lượt khách du lịch; trong đó, khách quốc tế là hơn 1,075 triệu lượt, chiếm 38,67% tổng lượt khách đến Huế, tăng 31,29% so với cùng kỳ.

Đại Nội Huế

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

 (Báo Thừa Thiên Huế)

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế

Hàn Quốc dẫn đầu lượng khách du lịch, chiếm 26% tổng lượng khách nước ngoài đến Huế.

Phó Giám đốc phụ trách Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế Lê Hữu Minh cho biết thời gian gần đây, sản phẩm du lịch trên địa bàn phát triển đa dạng.

Để các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng kinh doanh, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế đang có kế hoạch mời các chuyên gia của Hàn Quốc tham gia buổi gặp gỡ, trao đổi như trước đây từng làm với khách Nhật Bản, Thái Lan. Bởi Hàn Quốc được đánh giá là có dòng khách hạng sang, chi tiêu lớn trong mỗi chuyến đi. Hầu hết, khách Hàn Quốc đến Huế đều lưu trú ở khách sạn từ 4-5 sao; từ đó, phần nào định hướng để các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai sản phẩm mà khách Hàn Quốc muốn hướng đến.

Đáng chú ý, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thực hiện mở cửa Đại Nội về đêm đã đem lại hiệu ứng tích cực trong việc thu hút khách du lịch đến Huế.

Trong chín tháng qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,4 triệu lượt khách, tăng 18,55%; trong đó, khách quốc tế tăng 26%. Như vậy, sau hơn năm tháng mở cửa Đại Nội về đêm, từ 22/4 đến nay, Trung tâm đã đón được 28.500 lượt khách, doanh thu bán vé đạt 3,1 tỷ đồng.

Trung tâm thực hiện một số chính sách khuyến khích khách du lịch như giảm vé tham quan Đại Nội về đêm cho khách đã tham quan ban ngày; miễn phí vé tham quan lăng Thiệu Trị, cung An Định cho khách mua vé tuyến ba điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Khải Định); miễn vé các điểm còn lại cho khách mua vé tuyến bốn điểm (Hoàng cung - lăng Minh Mạng - lăng Tự Đức - lăng Khải Định).

Đoàn khách từ 20 người trở lên được miễn phí thuyết minh, giảm 15% dịch vụ chụp ảnh trang phục cung đình trong Đại Nội, giảm 50% giá vé xem biểu diễn Nhã nhạc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (vào các giờ 10-10giờ 40, 15-15 giờ 40), giảm 10% giá vé dịch vụ xe điện Hoàng cung...

Bước đầu, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã xây dựng, hình thành được thương hiệu Huế về đêm của Đại Nội. Ngoài việc giảm vé cho khách tham quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục duy trì và tăng cường thêm một số hoạt động tại Đại Nội và các lăng, như Lễ đổi gác, chương trình ca Huế hàng ngày tại cung Trường Sanh; biểu diễn Đại nhạc hàng ngày tại sân Thế Miếu; biểu diễn Tiểu nhạc hàng ngày tại sân điện Thái Hòa.

Ngoài ra, du khách còn được thưởng lãm các cuộc trưng bày, triển lãm tại Đại Nội (cung Diên Thọ, Tả Vu, Duyệt Thị Đường) và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Việc đón nhận Di tích cấp Quốc gia Hải Vân Quan và ký kết hợp tác trong bảo tồn, phát huy giá trị di tích giữa hai ngành văn hóa, du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng hứa hẹn sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong thời gian tới.

Từ giữa tháng 9/2017, Sở Du lịch Thừa Thiên-Huế và Công ty Traveloka Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ phát triển du lịch thông qua hoạt động kết nối các cơ sở lưu trú và các hãng hàng không đến với khách hàng tiềm năng của Thừa Thiên-Huế; giúp tăng tỷ lệ đặt phòng tại các cơ sở lưu trú vào mùa thấp điểm; quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế trên các kênh thông tin của Traveloka Việt Nam. Bên cạnh đó, hai bên tổ chức các chương trình kết nối cộng đồng, phổ biến kiến thức cho du lịch trách nhiệm và bền vững.

Dịp này, Thừa Thiên-Huế và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư và du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiê-Huế, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của Vietnam Airlines.

Thời gian đến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế và Vietnam Airlines sẽ phối hợp thực hiện kế hoạch hỗ trợ phát triển, xúc tiến đầu tư, du lịch, đồng hành quảng bá thương hiệu trong giai đoạn 2017-2021 thông qua các hoạt động: Tăng cường truyền thông trên các kênh phương tiện của hai bên; tổ chức các sự kiện du lịch, văn hóa, nghệ thuật, thể thao mang tầm quốc gia và quốc tế tại địa phương. Hai bên phối hợp hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Huế trong các hội chợ du lịch ở trong và ngoài nước; nghiên cứu tăng tần suất chuyến bay, mở đường bay mới đến Huế./.

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế

Lâm Minh

NỔI BẬT TRANG CHỦ